Một số vấn đề liên quan đến hệ thống xử lý giao dịch

 Hệ thống xử lý giao dịch - TPS ( transaction processing system) là một hệ thống nhằm thu thập (collect), lưu trữ (store), biến đổi (modify) và truy vấn dữ liệu (retrieve the informatiations)

Các giao dịch (transaction) là các sự kiện làm phát sinh hoặc biến đối dữ liệu được lưu trữ trong hệ thống thông tin

Dưới dây liệt kê các vấn đề liên quan TPS bao gồm cả các tác động tiêu cực và tích cực

Bản chất của công việc (Nature of work)

- TPS tự động hóa các các nghiệp, tác động tới những người có tham gia thực hiện các nghiệp đó

Tự động hóa các công việc

  • sử dụng công nghệ thông tin để thực hiện các tác vụ mà được thực hiện bởi cong người
  • ví dụ: POS đã làm thay con người nhiều tác vụ thủ công: như ghi nhớ giá của một mặt hàng
  • Cho phép cá tổ chức có thể hoạt động hiệu quả và cung cấp cá dịch vụ mới
  • Tạo nên những thay đổi (yêu cầu về kỹ năng mới, hoàn thiện việc đào tạo đang diễn ra)
Con người với vai trò là các tác nhân
  • Con người trực tiếp đưa các dữ liệu giao dịch (ví dụ rút tiền tại ATM)
  • Mạng internet cho phép con người tham gia với vai trò là các tác nhân (ví dụ như mua hàng online)
  • Thay thế những người cung cấp dịch vụ
Các thủ tục xử lý ngoài máy tính
  • Khi hệ thống máy tính không sẵn sàng phục vụ (unavailable) bởi bất cứ nguyên nhân nào thì các thủ tục bên ngoài máy tính là cần thiết để xử lý các giao dịch theo thời gian thực
  • Khi các hệ thống sẵn sàng trở lại người dùng cần nhập vào các giao dịch đã hoàn thành bởi các thủ tục xử lý ngoài máy tính
Bias

  • Bias=Data is unfairly skewed or gives to much weight to a particular result
  • This process is carefully designed and examined
  • Data from a TPS can be biased using graphs and charts
  • Becomes an issue when data is knowingly misrepresented

Tầm quan trọng của dữ liệu

  • Các tổ chức phụ thuộc trên một hệ thống giao dịch và dữ liệu mà hệ thống xử lý vì vậy các thủ tục là rất tquan trọng trong việc đảm bảo tính bảo mật, độ chính xác và tính hợp lệ của dữ liệu (validity)
Bảo mật dữ liêu
  • Dữ liệu có thể bị đánh cắt, phá hủy, sửa đổi
  • Rủi ro rất lớn khi có nhiều người cùng truy cập
  • Tuyến bảo vệ đầu tiên: mật khẩu, các đối tượng cá nhân hóa, thiết bị sinh trắc học
  • Mã hóa (Encryption) = mã hóa dữ liệu / Giải mã (Decryption): tăng hiệu quả bảo mật dữ liệu trong quá trình truyền dữ liệu
  • Firewalls=Xác thực và cấp quyền cho tất cả các các dữ liệu đến bằng việc kiểm tra mật khẩu của người dùng truy cập mạng
Tính chính xác của dữ liệu
  • Đảm bảo không có lỗi
  • Các lỗi có thể xẩy ra do nhầm lẫn trong quá trình thu thập, nhập vào hoặc do dữ liệu đã bị lỗi thời
  • Ví dụ: nếu giá hàng được nhập không chính xác, khác hàng sẽ bị tính tiền sai
Tính hợp hệ của dữ liệu
  • Được sử dụng để kiểm tra các dữ liệu đưa vào
  • Được kiểm tra trên mỗi giao dịch để phát thiện các lỗi (thiếu dữ liệu, giá trị nghi ngời, sai định dạng)
  • Thực hiện bằng các kiểm tra khoảng, kiểm tra danh dách, kiểm tra kiểu, kiểm tra các ký tự
Tính toán vẹn của dữ liệu
  • Mô tả độ tin cậy của dữ liệu (ACID test)
  • Atomicity : Xuất hiện khi tất các các buwocs liên quan được hoàn tất. Nếu có bất cứ bước nào thất bại thì các bước khác sẽ không được hoàn thành
  • Consistency: Xuất hiện khi một giao dịch chuyển dịch (transform) thanh công từ hệ thống và dữ liệu ở trạng thái hợp hệ sang hệ thống và cơ sở dữ liệu khác
  • Isolation: Xuất hiện nếu một giao dịch được xử lý đồng thời với các giao dịch khác mà vẫn diễn ra như khi chỉ có duy nhất một giao dịch đó được thực hiện trên hệ thống
  • Durability: Xuất hiện khi tất cả các thay đổi được ấn định cố định khi giao dịch được xác nhận hoàn thành
Dịch từ nguồn: https://sites.google.com/site/transactionprocessingsystems/5-issues-related-to-transaction-processing-systems

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thiết kế hệ thống - System design